NỘI DUNG KHÓA HỌC
STT |
Nội dung giảng dạy |
Phần 1:
|
An toàn điện và các dụng cụ điện chuyên dụng ngành điện. |
1. Hệ thống mạng điện cao thế, hạ thế trong nhà máy |
|
2. An toàn lao động, an toàn điện trong nhà máy. |
|
3. Các dụng cụ điện cơ bản |
|
4. Các thiết bị đo lường |
|
Phần 2: |
Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và tính chọn thiết bị |
A. Các thiết bị động lực |
|
1. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ (Cầu dao, cầu chì, aptomat, máy cắt) |
|
2. Các thiết bị chấp hành (Động cơ xoay chiều, động cơ bước, động cơ servo, động cơ một chiều, động cơ mô men, động cơ VS, bộ sấy, tụ bù.). |
|
3. Các thiết bị điều khiển, bảo vệ: Công tắc tơ, rơ le nhiệt, rơ le bán dẫn, biến tần, step driver, servo driver, DC motor driver, power controller, soft starter. |
|
B. Các thiết bị điều khiển, cảm biến |
|
1. Giao điện người dùng: Công tắc, nút ấn, đèn báo, HMI |
|
2. Cảm biến số, tương tự như cảm biến mức, cảm biến lưu lượng, cảm biến nhiệt, công tắc mức... |
|
3. Các bộ điều khiển: Bộ đếm, bộ định thời, bộ điều khiển nhiệt độ, PLC. |
|
C. Các vật tư phụ: vỏ tủ, máng điện, cầu đấu, cầu chặn, cáp điện, đầu cốt, ... |
|
Phần 3: |
Thiết kế hệ thống |
1. Quy trình thiết kế |
|
2. Hướng dẫn sử dụng thư viện thiết bị |
|
3. Hướng dẫn đọc bản vẽ, tính chọn thiết bị, vật tư phụ và thiết kế trên phần mềm autocad. |
|
Phần 4: |
Lắp ráp hệ thống |
1. Quy trình lắp ráp |
|
2. Lập dự toán vật tư |
|
3. Gá lắp các thiết bị động lực, điều khiển |
|
4. Hướng dẫn bóp cốt, đánh số, đi dây |
|
Phần 5: |
Kiểm tra và đóng điện |
1. Kiểm tra lại bản vẽ, sơ đồ đấu nối |
|
2. Kiểm tra lại đi dây |
|
3. Viết thuyết minh |
|
4. Đóng điện và phương pháp liểm tra |
|
Phần 6:
|
Thực hành thiết kế, lắp ráp, kiểm tra, đóng điện, chạy thử, giả lập lỗi và sửa chữa |
1. Tủ cấp nguồn động lực |
|
2. Tủ khởi động sao, tam giác |
|
3. Tủ điều khiển nhiệt độ |
|
4. Tủ biến tần |